Xử lý nước thải bằng thực vật thủy sinh theo nhiều cách

Xử lý nước thải bằng thực vật thủy sinh được nghiên cứu và phát triển ra ngoài bởi một nhóm các nhà khoa học và môi trường học. Công cuộc xử lý này ra đời cho đến nay là một thành tựu cho sự phát triển kinh tế. Để có cách xử lý hiện đại và đơn giản như vậy thì phải có một quá trình nghiên cứu và học hỏi.

Xử lý nước thải bằng thực vật thủy sinh khái niệm như nào? 

Các loài thực vật thủy sinh là các loài thực vật có môi trường sống dưới nước. Chúng chia ra nhiều dạng khác nhau và sống ở nhiều môi trường nước. Đặc tính của chúng được lợi dụng để có thể xử lý nước thải của con người.

Xử lý nước thải bằng thực vật thủy sinh theo nhiều cách

Có một số loài không hoàn toàn ở dưới nước. Môi trường sống của chúng có thể là ở các nơi ẩm ướt như bùn lầy. Ngoài ra, một số loài còn lại thì chỉ nửa dưới là môi trường nước như là cây hoa súng, hoa sen.

Con người luôn nghiên cứu các loài thủy sinh này và ghi nhận được vai trò của chúng. Chức năng của chúng là hấp thụ được các nguồn muối vô cơ dư thừa, chất hữu cơ, tàn dư dinh dưỡng của nước. Vì chức năng như vậy, con người nghĩ ra cách sử dụng chúng để xử lý nước thải sử dụng thực vật thủy sinh.

Chức năng khác của các loài thực vật này là cung cấp lượng lớn oxy phả vào môi trường nước. Do đó không chỉ loài cá mà con người cũng được hưởng lợi từ nguồn oxy cực kỳ dồi dào này. Lợi ích quá lớn như vậy nên phương pháp xử lý dựa vào chúng là điều hiển nhiên.

Xử lý nước thải bằng thực vật thủy sinh có bao nhiêu loại?

Sự đa dạng giống loài của thực vật thủy sinh đang sinh sống trong môi trường nước đã được phân loại ra. Các nhóm này được phân loại theo các yếu tố riêng để có kết quả đúng đắn. Theo kết quả phân loại, các nhóm cây thủy sinh chia ra làm ba nhóm chính. Chúng ta cùng phân tích xem ba nhóm chính là ba nhóm nào.

Xử lý nước thải bằng thực vật thủy sinh phân loại nhóm 1

Ở phân loại nhóm 1 đó chính là các loài thực vật sinh sống trôi nổi trên các bề mặt sông hồ khác nhau. Cấu tạo của loài này không cho rễ bám dưới đất như thực vật thông thường mà trôi trên mặt nước.

Sự phát triển của nó về thân và lá cũng diễn ra trên bề mặt nước. Rễ của các loài khác lấy dinh dưỡng từ đất thì loài này là dinh dưỡng từ trong nguồn nước.

Chúng hút và tích lũy chất hữu cơ, dinh dưỡng sẵn có để duy trì sự sống. Loài thủy sinh này còn chính là ngôi nhà của các vi sinh vật có ích trú ngụ có vai trò làm sạch nguồn nước. Người ta áp dụng loài thực vật thủy sinh sống trên bề mặt nước này để xử lý nước thải dùng thực vật thủy sinh.

Tiêu biểu cho nhóm 1 này bao gồm các loài quen thuộc với chúng ta như lục bình, rau muống nước, hoa súng, cây bèo cái,…. Tên tiếng anh của từng loại là water hyacinth, water spinach, water lily, water lettuce.

Xử lý nước thải bằng thực vật thủy sinh phân loại nhóm 2

Ở phân loại nhóm 2 đó chính là các loài thực vật nửa trên không nằm trong nước. Hay có thể hiểu là chúng vươn ra khỏi mặt nước. Chúng không trôi nổi như nhóm 1 nhưng vẫn có một phần không dính nước.

Lý do cho sự phát triển như vậy là do sự quang hợp rất tốt giúp chúng đẩy thân lên trên. Phần rễ cây thì vẫn nằm trong nước.

Sự phát triển tốt của nhóm cây này đồng thời làm cho loài tảo không phát triển được do bị tán cây che bớt nắng. Nhóm này được áp dụng rất tốt trong công cuộc xử lý nước thải bằng thực vật của con người.

Tiêu biểu cho nhóm cây loại này đó chính là cây cỏ nến, cây bấc, cây hương bồ, cây bồn bồn,…

Xử lý nước thải bằng thực vật thủy sinh phân loại nhóm 3

Ở phân loại nhóm 3 đó chính là các loài thực vật có toàn bộ rễ, thân, lá chìm hẳn trong môi trường nước. Người ta còn gọi nhóm này bằng tên gọi khác là nhóm thực vật rong. Chúng sinh trưởng và phát triển trong điều kiện môi trường ngập nước và phải đủ ánh sáng để duy trì sự sống.

Loài cây này thường bị gạt bỏ ra khỏi việc dùng thực vật thủy sinh trong xử lý nước thải. Nếu như loài này phát triển đông đúc và dày đặc trong môi trường nước sẽ làm nước bị đục.

Sự phát triển đông đúc với tốc độ cao làm mất đi độ trong của nguồn nước và chặn ánh sáng khuếch tán trong nước. Ảnh hưởng đến các loài khác trong hệ sinh thái dưới nước. Độ hiệu quả để xử lý chất thải cũng không cao nên nó không phù hợp. Phương pháp thủy sinh chỉ áp dụng cho hai nhóm đầu tiên thôi.

Tiêu biểu cho giống loài ở nhóm 3 này là rong tóc tiên, rong đuôi chó (contail), rong đuôi chồn (Hydrilla)…

Xử lý nước thải bằng thực vật thủy sinh có thành phần, mục đích, vai trò gì?

Chúng ta vừa phân loại các nhóm loài trong thực vật thủy sinh và chỉ ra giống loài nào không phù hợp. Đến phần này là tiến hành phân tích các thành phần, mục đích, vai trò trong việc xử lý nước thải bằng thực vật.

Xử lý nước thải bằng thực vật thủy sinh có thành phần ra sao?

Mức độ của độ ẩm: từ 85 đến 95% WW

Mức độ của protein: từ 8 đến 30% TS

Mức độ khoáng chất: từ 8 đến 60% TS

Thành phần có xuất hiện khác: thuốc trừ sâu, nitrate, oxalate, xyanua,…

Xử lý nước thải bằng thực vật thủy sinh có mục đích ra sao?

Nhằm mục đích cho chất thải ổn định.

Nhằm mục đích bỏ đi các dinh dưỡng trong thành phần chất thải.

Nhằm mục đích hút các chất dinh dưỡng đến các sinh khối.

Nhằm mục đích hút sinh khối thực vật phục vụ nhu cầu khác.

Xử lý nước thải  thải bằng thực vật thủy sinh có vai trò ra sao?

Vai trò duy nhất cho phương pháp này đó chính là tạo ra môi trường sống cho các VSV. Các VSV (rễ, thân) và VSV ổn định chất thải sẽ bám dính vào rồi sinh sống phát triển nơi đó.

Xử lý nước thải bằng thực vật thủy sinh thông qua quy trình chung

Quy trình cho việc này rất gọn gàng chỉ qua hai bước đơn giản. Đây chính là quy trình chung khi tiến hành áp dụng theo công nghệ này. Vậy cùng xem hai bước đơn giản đó ra sao bên dưới đây:

Bước đầu: Toàn bộ chất thải sẽ di chuyển qua bể lắng khi chúng ta tiến hành dọn vệ sinh chuồng trại. Cho chảy hết các chất thải đó để nó từ từ lắng xuống đáy bể. Bước đầu này hỗ trợ cho chúng ta trong việc cơ bản giải quyết các chất độc hại. Các chất này luôn tồn tại trong nước. Làm vậy để tạo tiền đề thực hiện bước kế.

Bước sau: Toàn bộ tạp chất sau khi di chuyển qua bể lắng một ngày sẽ được lược bỏ bớt. Tiếp đến đem chúng qua bể nơi có sự hiện diện của các thực vật thủy sinh để lọc. Cây sẽ bao phủ mặt nước bởi các tán cây với mật độ 400 cây một bể.

Xử lý nước thải bằng thực vật thủy sinh nên để ý điều gì nhất?

Có một số điều cần lưu ý khi tiến hành xây bể và lọc hết các thứ dơ bẩn sau sinh hoạt của bạn. Chúng tôi muốn các bạn lưu tâm vài điều trước khi thực hiện quy trình. Khắc phục cặn bẩn dư thừa cần chú ý các điều sau đây:

Cần căn chỉnh độ sâu của bể thực vật khi bạn xài xách thức này. Bởi do độ sâu của các bể là hoàn toàn không giống nhau.

Nếu xuất hiện các loài thủy sinh như bèo và lục bình. Bạn có thể căn chỉnh độ sâu tùy ý.

Xây dựng bể phải dựa vào một yếu tố là khối lượng nước thải mà bạn cần xử lý. Xem xét để có thể thiết kế một cách hợp lý.

Ví dụ: Chuồng lợn của bạn nuôi 10 con lợn, chúng thải ra 456 lít mỗi ngày, kích cỡ ước tính sẽ sâu 0.5 m, cạnh bể 6m. Tổng khối lượng ước tính khoảng 18m3 và mang diện tích là 36m2. Số ngày có thể chứa được lượng nước thải là khoảng 30 ngày.

Bể sẽ xử lý lượng nước thải này trong vòng 10 ngày. Trong suốt 10 ngày này, photpho giảm còn 57-85%, BOD5 giảm lại trong mỗi 44% lượng nitơ. BOD5 là cách nhận định chất hữu cơ có bao nhiêu trong nước. Ngoài ra,  trong 10 ngày này, BOD5 chỉ còn lại 80-90% đáp ứng được tiêu chuẩn riêng đã quy định.

Cho nên, nước xử lý rồi nếu thải ra các con sông hồ gần đó sẽ không ảnh hưởng. Chúng ta sau khi sử dụng thực vật thủy sinh để lọc cặn bẩn có thể tái sử dụng tiếp. Tái sử dụng tất cả chúng cho phân bón (phân hữu cơ) rất hữu ích cho cây trồng.

Xử lý nước thải bằng thực vật thủy sinh mạng lại ưu, nhược điểm ra sao?

Cách thức này có nhiều ưu điểm đáng kể nhưng không phải là không xuất hiện ưu điểm bên cạnh đó. Ưu, nhược điểm của nó sẽ được chúng tôi cụ thể hóa ngay sau đây:

Xử lý nước thải bằng thực vật thủy sinh có ưu điểm vượt trội gì?

Việc dùng phương pháp này sẽ không làm cho nồng độ COD, BOD cao lên mà luôn giữ ở mức thấp. Tốc độ xử lý của chúng chậm nhưng thường được áp dụng giai đoạn xử lý cuối cùng.

Hệ thống vận hành nước thải được bố trí các máy móc điều hòa chất lượng. Nhằm điều hòa chất lượng nước lên loại A. Mặt khác, ta áp dụng trong các hồ chứa nội đô cũng không thành vấn đề.

Giá thành để thiết kế xây dựng không quá mắc.

Không có phức tạp bằng công nghệ vận hành tốn nhiều chi phí khác.

Có lợi cho các mục đích khác như làm thủ công, thức ăn chăn nuôi, phân bón compost. Các điều này so sinh khối thu được sau khi xử lý.

Rễ chìm sâu trong lòng đất môi trường nước làm bệ đỡ cho các vi sinh vật.

Không cần phải chạy năng lượng cho công nghệ này. Hạn chế được nguồn năng lượng để phục vụ nhu cầu khác.

Xử lý nước thải bằng thực vật thủy sinh có nhược điểm ra sao?

Vì tốc độ chậm có hai mặt của nó nên chúng ta phải đầu tư diện tích lớn để xây dựng cho phù hợp.

Ở nơi xử lý đảm bảo đủ yếu tố quan trọng nhất đó chính là ánh sáng. Nếu không chúng sẽ không quang hợp được.

Các vi sinh vật gây hại có thể lựa chọn rễ cây làm nơi trú ngụ để sinh trưởng và phát triển. Mà nếu như vậy chúng sẽ gây hại cho cả cây lẫn ô nhiễm môi trường mạnh mẽ.

Xử lý nước thải bằng thực vật thủy sinh ra đời khuyến khích điều gì?

Bỏ ngay thói quen tiện đâu bỏ rác ở đấy.

Có quy trình xử lý chuyên nghiệp, bài bản theo tiêu chuẩn quốc tế.

Kêu gọi và nhắc nhở mọi người giữ sạch nguồn nước chung.

Khi nhận thấy nguồn nước bị lây nhiễm báo ngay cho cơ quan có thẩm quyền.

Vận động các làng xã tham gia chiến dịch bảo vệ môi trường.

Đưa những bài học cũng như tác hại của sự ô nhiễm trong giảng dạy các cấp.

Báo cáo với cơ quan khi nhận thấy các doanh nghiệp xả thải ra ngoài.

Kiểm tra thượng nguồn.

Xây dựng các nhà máy xử lý.

Xử lý nước thải bằng thực vật thủy sinh có tầm quan trọng thế nào?

Công nghệ này có tính hài hòa với môi trường tuyệt đối vì nó không gây ảnh hưởng nhiều. Mà chi phí cho việc xây dựng và vận hành không thành vấn đề. Thế nên mức độ rộng rãi của việc dùng thực vật thủy sinh trong xử lý nước thải mới như vậy. Tầm quan trọng của công nghệ này được đánh giá rất cao.

Môi trường ngày càng ô nhiễm và khó kiểm soát do lượng nước thải nhiều nên thôi thúc cho sự nghiên cứu. Đặc biệt là việc xử lý như vậy trong chăn nuôi là cực kỳ cấp bách. Bởi do ngành chăn nuôi luôn thải ra môi trường khối lượng chất thải khổng lồ.

Đôi điều nhắn nhủ mọi người:

Việc môi trường ngày càng ô nhiễm cần được bảo vệ là trách nhiệm của tất cả chúng ta. Vì nhu cầu sinh hoạt hằng ngày mà thải ta môi trường không biết bao nhiêu là nước thải độc hại.

Dù dùng công nghệ hay cách xử lý gì cũng phải đầu tư một khoảng tiền lớn nhỏ. Thế nhưng nguồn tiền sẽ bớt đi nếu bạn ý thức bảo vệ môi trường hơn. Thì chúng ta không cần phải dùng thực vật thủy sinh trong xử lý nước thải. 

Và vài dòng lời khuyên trên đã kết thúc bài viết dành cho chủ đề hôm nay. Hy vọng mọi thông tin mà chúng tôi chia sẻ với bạn sẽ cải thiện được phần nào. Qua đó nâng cao ý thức trong chính bạn. Xây dựng một đất xanh-sạch-đẹp trong tương lai.

Trong nội dung bài viết lần này, các bạn sẽ được tiếp cận gần hơn về quy trình xử lý thông qua công nghệ này. Không phải ai cũng có thể hiểu được mô hình này vận hành như nào. Cho nên hãy dành ra vài phút thư giãn cùng tách trà và đọc bài viết này ngay nhé. Hứa hẹn sẽ cực kỳ bổ ích cho các bạn đấy.

Xử lý nước thải bằng thực vật thủy sinh mang lại nhiều lợi ích kinh tế cho các doanh nghiệp. Song nó cũng có những mặt hại riêng cho con người. Tuy nhiên, với những ưu điểm riêng của cách thức này, nó vẫn được đánh giá đúng. Hẹn gặp lại các bạn trong các bài biết hay ho sắp tới.

CÔNG TY RÚT HẦM CẦU ĐẠI TÍN

Địa chỉ: 84 Hoàng Bật Đạt, Phường 15 Tân Bình Thành phố Hồ Chí Minh 700000, Việt Nam.

Hotline: 090.394.5329

Điện thoại bàn: 090.394.5329

Email: ruthamcauquan3.info@gmail.com

Website: https://ruthamcauquan3.info/

Bài viết liên quan

090.394.5329